This is default featured slide 1 title
This is default featured slide 2 title
This is default featured slide 3 title
This is default featured slide 4 title
This is default featured slide 5 title

Bài văn cúng khấn Tiền chủ (người chủ đầu tiên của nhà)

Tiền Chủ là chủ đầu tiên của ngôi nhà, ở ngôi nhà này đến khi chết. Theo quan niệm của người xưa, ngôi nhà có sự thay đổi chủ theo thời gian. Nhưng tại cõi âm, người Tiền Chủ vẫn nhớ ngôi nhà xưa này. Vì lẽ đó các chủ ở sau không muốn bị

Bài văn cúng khấn Tiên sư – Thánh sư (Nghệ sư) mùng 9 Tết

Thánh Sư còn gọi là Tiên sư hay Nghệ Sư. Tức là ông tổ một nghề nào đó, người đã khai phá ra nghề đó và truyền lại cho các thế hệ sau. Mỗi nghề ở làng quê Việt nam đều có một vị Thánh Sư. Họ chỉ là con người bình thường nhưng được

Bài văn cúng khấn ở Đình, Đền, Miếu, Phủ thần linh

Theo tập tục văn hoá truyền thống, ở mỗi tỉnh thành, làng, xã Việt Nam đều có các Đình, Đền, Miếu, Phủ là nơi thờ tự Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu. Các vị Thần linh, Thành Hoàng, Thánh Mẫu là các bậc tiền nhân đã có công với cộng đồng làng xã, dân tộc

Bài văn cúng khấn và chuẩn bị lễ vật Cúng Động Thổ làm nhà, xây công trình, sửa nhà…

Làm nhà là một trong những việc quan trọng nhất của một đời người. Để những người sống trong ngôi nhà mới xây cất được khỏe mạnh, gặp mọi sự may mắn tốt lành thì khi tiến hành làm nhà nhất thiết phải chọn giờ Hoàng Đạo. Người Việt Nam theo tín ngưỡng tin rằng:

Bài văn cúng khấn trong lễ Đức Quán Thế Âm Bồ Tát (Phật bà Quan Âm)

Hiện nay có rất nhiều người không theo đạo Phật, nhưng mỗi tháng vẫn tự nguyện ăn chay 2 ngày vào ngày mồng Một và ngày Rằm, và có tâm thành thờ Đức Quan Thế Âm Bồ Tát (Phật bà Quan Âm) trong nhà, để cầu mong Phật bà Quan Âm phù hộ độ trì

Văn Cúng – Văn Khấn – Văn Cúng Cổ Truyền – Bài Văn Cúng Khấn