văn cúng khấn cổ truyền

Bài văn cúng khấn trong lễ Đức Quán Thế Âm Bồ Tát (Phật bà Quan Âm)

Hiện nay có rất nhiều người không theo đạo Phật, nhưng mỗi tháng vẫn tự nguyện ăn chay 2 ngày vào ngày mồng Một và ngày Rằm, và có tâm thành thờ Đức Quan Thế Âm Bồ Tát (Phật bà Quan Âm) trong nhà, để cầu mong Phật bà Quan Âm phù hộ độ trì

Bài văn cúng khấn trong rằm tháng bảy – Lễ Vu Lan ở nhà

Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam, cứ đến ngày Rằm tháng Bảy mọi người khắp nơi lại tưng bừng tổ chức ngày lễ Vu Lan với tâm nguyện nhắc nhở các thế hệ con cháu nhớ tới công ơn dưỡng dục sinh thành của cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Trong ngày lễ

Bài văn cúng khấn khi cúng giỗ gia tiên

Cúng giỗ gia tiên thể hiện đạo hiếu, thể hiện tấm lòng thủy chung thương tiếc của người đang sống với người đã khuất. Nên vào ngày giỗ của Tổ Tiên, nhà giàu thì có tổ chức cúng lễ linh đình mời họ hàng gần xa, anh em bằng hữu về dự, còn nhà nghèo

Bài văn cúng khấn lễ tạ năm mới (cúng hóa vàng mùng 3 Tết)

Sau khi mời Tổ tiên về dự 3 ngày Tết với con cháu vào ngày 30 Tết (nếu tháng thiếu thì vào ngày 29 Tết), tục gọi là “Rước ông bà”. Đến ngày mùng 3 Tết là ngày cuối cùng, tiệc xuân đã mãn, con cháu lại cáo lễ để tiễn đưa Tổ tiên trở

Bài văn cúng khấn và lễ vật cho lễ cúng Khai Trương (Khai Trương đầu năm) công ty, cửa hàng, nhà xưởng…

Ý nghĩa: Theo quan niệm xưa, ông bà ta cho rằng: Cửa hàng, công ty, nhà xưởng…… đều nằm trên đất do vị Thổ Thần nơi đó cai quản, nên khi khai trương cửa hàng, công ty, nhà xưởng. …..vào đầu năm mới, phải làm lễ xin phép Thổ Thần để được Thần linh phù